Nghề Công nghệ Ô tô

1. Kiến thức

+ Vận dụng được kiến thức kỹ thuật cơ sở vào việc tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô;

+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống, cơ cấu trong ô tô;

+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ kỹ thuật và phương pháp tra cứu  các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô tô;

+ Giải thích được nội dung các công việc trong quy trình tháo, lắp, kiểm tra, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;

+ Trình bày được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và phương pháp đo kiểm của từng loại chi tiết, hệ thống trong ô tô;

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực của ô tô hiện đại;

+ Giải thích được các phương pháp chẩn đoán sai hỏng của các cơ cấu và hệ thống trong ô tô;

+ Trình bày được yêu cầu cơ bản và các bước tiến hành khi lập quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;

+ Trình bày được nguyên lý, phương pháp vận hành và phạm vi sử dụng các trang thiết bị trong nghề Công nghệ ô tô;

+ Nêu được các nội dung, ý nghĩa của kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp;

+ Nêu được nội dung và những nguyên lý cơ bản trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất.

2. Kỹ năng nghề nghiệp

+ Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo và  kiểm tra trong nghề Công nghệ ô tô;

+ Thực hiện công việc tháo, lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu và các hệ thống cơ bản trong ô tô đúng quy trình kỹ thật và đảm bảo an toàn lao động;

+ Thực hiện được công việc kiểm tra, chẩn đoán và khắc phục các sai hỏng của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực trong ô tô;

+ Lập được quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn;

+ Lập được kế hoạch sản xuất; tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp;

+ Giao tiếp được bằng tiếng Anh trong công việc; sử dụng máy vi tính tra cứu được các  tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản;

+ Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn và thợ điện phục vụ cho quá trình sửa chữa ô tô;

+ Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực ô tô;

+ Đào tạo, bồi dưỡng được về kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp hơn.

3. Cơ hội việc làm

Người lao động kỹ thuật có trình độ Cao đẳng nghề sau khi tốt nghiệp có nhiều cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, nhà máy lắp ráp, các trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và các cơ sở đào tạo nghề; được phân công làm việc ở các vị trí:

     - Thợ sửa chữa tại các xí nghiệp bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;

     - Chuyên viên kỹ thuật tại các công ty vận tải ô tô;

     - Nhân viên tư vấn dịch vụ tại các đại lý bán hàng và các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng ô tô;

     - Công nhân các nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô;

     - Giáo viên giảng dạy trong các cơ sở đào tạo nghề.

Nghề Công nghệ Hàn

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Chế tạo được phôi hàn theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ bằng mỏ cắt khí bằng tay, máy cắt khí con rùa;

+ Giải thích được các vị trí hàn (1G, 2G, 3G, 4G, 1F, 2F, 3F, 4F, 5G, 6G, 6GR);

+ Hiểu được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;

+ Trình bày được phạm vi ứng dụng của các phương pháp hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG);

+ Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và vận hành thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG);

+ Hiểu được quy trình hàn áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+ Trình bày được nguyên lý cấu tạo, vận hành được các trang thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW…);

+ Cài đặt được chế độ hàn TIG trên máy hàn;

+ Tính toán được chế độ hàn  hợp lý;

+ Trình bày được các khuyết tật của mối hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG) nguyên nhân và biện pháp đề phòng;

+ Trình bày được các ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn trên bản vẽ kỹ thuật;

+ Trình bày và giải thích được quy trình hàn, chọn được vật liệu hàn, áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+ Phân tích được quy trình kiểm tra ngoại dạng mối hàn theo tiêu chuẩn Quốc tế (AWS);

+ Giải thích được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;

+ Biết các biện pháp an toàn phòng cháy, chống nổ và cấp cứu người khi bị tai nạn xẩy ra;

+ Trình bày và giải thích được quy trình hàn, chọn được vật liệu hàn, áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+ Giải thích được các ký hiệu vật liệu hàn, vật liệu cơ bản;

+ Tính toán được chế độ hàn thích hợp khi thực hiện các nhiệm vụ, công việc hàn cụ thể;

+ Hiểu được nội dung thiết lập một quy trình hàn;

+ Hiểu được các ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn trên bản vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật với trình độ Anh văn chuyên ngành;

+ Trình bày được nguyên lý, vận hành máy xử lý nhiệt của mối hàn;

+ Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá tiến độ thi công, ứng xử, giao tiếp;

+ Giải thích được ký hiệu mối hàn, phương pháp hàn từ Anh ngữ.

- Kỹ năng:

+ Chế tạo được phôi hàn  theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ bằng mỏ cắt khí bàng tay, máy cắt khí con rùa;

+ Gá lắp được các kết hàn theo các vị trí khác nhau theo yêu cấu kỹ thuật;

+ Vận hành, điều chỉnh được chế độ hàn trên máy hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW,  SAW, TIG);

+ Đấu nối được thiết bị hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, TIG) một cách thành thạo;

+ Chọn được chế độ hàn hợp lý cho các phương pháp hàn (SMAW, MAG/MIG, FCAW, SAW, TIG);

+ Hàn được các mối hàn bằng phương pháp hàn Hồ quang tay (SMAW), có kết cấu đơn giản đến phức tạp, như mối hàn góc (1F – 4F),  mối hàn giáp mối từ (1G – 4G), mối hàn ống từ vị trí hàn (1G , 2G, 5G, 6G) của thép các bon thường, có chất lượng mối hàn  theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ;

+ Hàn được các mối hàn MAG/ MIG vị tri hàn 1F - 3F, 1G - 4G đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

+ Hàn được các mối hàn TIG căn bản, nâng cao;

+ Hàn được các mối hàn SAW vị trí 1F, 2F, 1G đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

+ Hàn được thép hợp kim bằng phương pháp xử lý nhiệt theo yêu cầu;

+ Sửa chữa được các mối hàn bị sai hỏng, biết nguyên nhân và biện pháp khắc phục hay đề phòng;

+ Có khả năng làm việc theo nhóm, độc lập;

+ Xử lý được các tình huống kỹ thuật trong thực tế thi công;

+ Bảo dưỡng được thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề Hàn;

+ Quản lý, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công việc của cá nhân, tổ, nhóm lao động;

+ Hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp.

2. Cơ hội việc làm

-   Sau khi tốt nghiệp làm việc tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn có nghề Hàn.

-   Làm tổ trưởng, trưởng nhóm;

-   Học liên thông lên đại học;

-   Công tác trong nước hoặc đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài.

Kỹ thuật lắp đặt và điều khiển điện trong công nghiệp

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+  Hiểu được cấu tạo, phân tích được nguyên lý làm việc của các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp, trang bị điện và điều khiển tự động trong công nghiệp;

+  Nêu được công dụng của các loại vật liệu, lựa chọn thiết bị điện phù hợp với yêu cầu sử dụng;

+  Giải thích được các vật tư thiết bị về ngành điện;

+  Trình bày được phạm vi ứng dụng của các phương pháp đấu nối;

+  Hiểu được nguyên lý, cấu tạo và vận hành thiết bị về điện;

+  Hiểu được quy trình đấu nối áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+  Trình bày được nguyên lý cấu tạo, vận hành được các trang thiết bị điện;

+  Tính toán được và thiết kế cho hợp lý;

+  Trình bày được các sai hỏng của các thiết bị trong ngành điện, nguyên nhân và biện pháp đề phòng;

+  Trình bày được các ký hiệu về điện, phương pháp về điện trên các bản vẽ kỹ thuật;

+  Trình bày và giải thích được quy trình đấu nối, áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+  Phân tích được quy trình đo lường và kiểm tra theo tiêu chuẩn Quốc tế;

+  Giải thích được các ký hiệu vật liệu điện, vật liệu cơ bản;

+  Biết các biện pháp an toàn phòng cháy, chống nổ và cấp cứu người khi bị tai nạn xẩy ra;

+  Trình bày và giải thích được quy trình điện, chọn được vật liệu điện, áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+  Hiểu được nội dung thiết lập một quy trình điện;

+  Xử lý được các tình huống kỹ thuật trong thực tế thi công;

+  Quan sát, ghi chép, lập các biên bản;

+  Biết phân tích, tổng hợp, đánh giá tiến độ thi công, ứng xử, giao tiếp;

+  Giải thích được ký hiệu về điện, phương pháp về điện từ Anh ngữ.

-         Kỹ năng:

+  Đọc được, hiểu được quy trình đấu nối áp dụng vào thực tế của sản xuất;

+  Cài đặt được chế độ tự động và bằng tay trên các dây chuyền sản xuất;

+  Đọc được các ký hiệu về điện, trình độ Anh văn chuyên ngành;

+  Lắp đặt, sửa chữa thành thạo các thiết bị, hệ thống cung cấp điện công nghiệp;

+  Vận hành được hệ thống điện;

+  Lắp đặt và lập trình được các mạch điện đơn giản;

+  Sử dụng thành thạo các dụng cụ trong nghề lắp đặt;

+  Lựa chọn đầy đủ dụng cụ, thiết bị phù hợp với công việc cần làm;

+  Có khả năng chỉ đạo tổ, nhóm làm việc. Tổ chức và quản lý được quá trình sản xuất thi công;

+  Thiết kế được hệ thống điện trong dân dụng và công nghiệp;

+  Đọc và bóc tách các bản vẽ thi công;

+  Xử lý được các tình huống kỹ thuật tương đối phức tạp;

+  Gá lắp được các thiết bị theo các vị trí khác nhau theo yêu cấu kỹ thuật;

+  Vận hành, điều chỉnh được chế độ trong sản xuất;

+  Đấu nối thiết bị về điện một cách thành thạo;

+  Đấu nối được các thiết bị điện căn bản, nâng cao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

+  Khắc phục được các thiết bị điện bị sai hỏng, biết nguyên nhân và biện pháp khắc phục hay đề phòng;

+  Có khả năng làm việc theo nhóm, độc lập;

+  Xử lý được các tình huống kỹ thuật trong thực tế thi công;

+  Biết bảo dưỡng thiết bị, dụng cụ và phòng chống cháy nổ của nghề điện;

+  Quản lý, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công việc của cá nhân, tổ, nhóm lao động;

+  Hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp.

2. Cơ hội việc làm

-   Sau khi tốt nghiệp có thể xin việc làm công nhân điện tại các Công ty, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH làm nghề điện;

-   Có thể làm tổ trưởng, trưởng nhóm;

-   Học liên thông lên đại học;

-   Công tác trong nước hoặc đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài.

Quản trị mạng máy tính

1. Kiến thức, kỹ năng  nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính;

+ Trình bày được kiến thức nền tảng về mạng máy tính;

+ Trình bày được nguyên tắc, phương pháp để hoạch định, thiết kế và xây dựng, cài đặt và cấu hình, vận hành và quản trị, bảo trì, sửa chữa và nâng cấp hệ thống mạng máy tính;

+ Phân tích, đánh giá được mức độ an toàn của hệ thống mạng và các biện pháp bảo vệ hệ thống mạng;

+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về phát triến các ứng dụng trên mạng;

+ Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.

 - Kỹ năng:

+ Khai thác được các ứng dụng trên hệ thống mạng;

+ Thiết kế, xây dựng và triển khai hệ thống mạng cho doanh nghiệp nhỏ và trung bình;

+ Cài đặt, cấu hình và quản trị hệ thống mạng sử dụng Windows Server;

+ Cài đặt, cấu hình và quản trị được các dịch vụ: DNS, DHCP, RRAS, Web, Mail;

+ Xây dựng và quản trị website về giới thiệu sản phẩm, thương mại điện tử;

+ Cấu hình được các thiết bị mạng thông dụng: Switch, Router;

+ Xây dựng và triển khai được hệ thống tường lửa bảo vệ hệ thống mạng;

+ Bảo trì, sửa chữa và nâng cấp được phần mềm và phần cứng của hệ thống mạng;

+ Xây dựng được các ứng dụng đơn giản trên hệ thống mạng;

+ Kèm cặp, hướng dẫn được các thợ bậc thấp hơn.

2. Cơ hội việc làm:

       - Sau khi tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề Quản trị mạng máy tính, sinh viên làm được công việc quản trị mạng tại các doanh nghiệp; thực hiện việc thi công hoặc quản lý thi công công trình mạng;

       - Làm giáo viên trong các Cơ sở dạy nghề có đào tạo quản trị mạng.

Tin học văn phòng

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+   Trình bày được kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;

+   Trình bày được nội dung, phương thức cài đặt, vận hành, bảo dưỡng các

phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;

+   Trình bày được một số phương pháp xử lý ảnh và thiết kế đồ hoạ cơ bản;

+   Nêu tên được một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng và chức năng

của nó;

+   Trình bày được cấu trúc, nguyên lý vận hành của mạng nội bộ;

+   Đánh giá được các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị  

để đưa ra giải pháp xử lý.

- Kỹ năng:

+   Soạn thảo được văn bản theo mẫu nhà nước ban hành, đúng theo nội

dung yêu cầu;

+   Sử dụng thành thạo bộ phần mềm Microsoft Office;

+   Sử dụng được bộ Open Office;

+   Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng thông dụng;

+   Sao lưu, phục hồi, phòng chống virus và bảo mật dữ liệu;

+   Thiết kế, lắp ráp, cài đặt và quản trị được hệ thống mạng vừa và nhỏ;

+   Phân tích thiết kế, quản lý được các hệ thống thông tin văn phòng vừa và

nhỏ;

+   Thiết kế đồ hoạ và xử lý‎ ảnh phục vụ công tác văn phòng;

+   Xử lý được hầu hết các sự cố máy tính và mạng nội bộ;

+   Sử dụng tốt ít nhất một ngôn ngữ lập trình;

+   Đọc hiểu được một số tài liệu tiếng anh liên quan đến tin học văn phòng;

+   Tự nâng cao trình độ chuyên môn;

+   Kèm cặp, hướng dẫn các thợ bậc thấp hơn;

+   Tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống văn phòng trong một công ty,

trường học, trung tâm hay xí nghiệp cỡ nhỏ.

2. Cơ hội việc làm

   Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ làm việc tại các vị trí:

- Giáo viên dạy tin học cho các trường phổ thông;

- Thư ký văn phòng;

- Điều hành hệ thống thông tin văn phòng vừa và nhỏ;

- Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng;

- Giảng dạy, kèm cặp về văn phòng cho các bậc thợ thấp hơn;

- Làm việc cho các công ty máy tính;

- Làm việc cho các công ty phần mềm (nếu lựa chọn các môn học phù hợp);

- Thiết kế quảng cáo;

- Quản lý phòng Internet;

- Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ.

Kế toán doanh nghiệp

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp                 

- Kiến thức:

+ Sau khi đào tạo đảm bảo người học hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản về kinh tế, tài chính trong việc thực hiện nghề kế toán;

+ Vận dụng được các quy định về kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ của nghề;

+ Vận dụng được tin học, ngoại ngữ vào thực hiện nghiệp vụ kế toán;

+ Vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán vào thực tiễn;

+ Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Cập nhật các chính sách phát triển kinh tế và các chế độ về tài chính, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;

+ Sử dụng chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;

+ Tổ chức công tác tài chính kế toán phù hợp với từng doanh nghiệp và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Lập báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng;

+ Sử dụng phần mềm kế toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp và kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Kiểm tra, đánh giá công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp;

+ Kỹ năng cung cấp thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;

+ Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề kế toán doanh nghiệp

+ Khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả;

+ Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp.

2. Cơ hội việc làm

Sau khi học xong nghề Kế toán doanh nghiệp, sinh viên có cơ hội:

- Thực hiện được công việc kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất, thương mại, kinh doanh dịch vụ và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu;

- Thực hiện được công việc kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+  Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính, điện tử máy tính, mạng máy tính;

+  Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thành phần trong hệ thống máy tính;

+  Đọc và hiểu các thông số kỹ thuật của các thành phần phần cứng máy tính;

+  Mô tả được việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy tính, kể cả các thiết bị ngoại vi;

+  Mô tả được việc tháo lắp, cài đặt, sửa chữa, và bảo trì máy tính xách tay;

+  Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.

- Kỹ năng:

+ Lắp đặt hệ thống máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;

+ Lắp ráp, cài đặt, cấu hình  hệ điều hành và các ứng dụng phần mềm;

+ Chẩn đoán, sửa chữa máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;

+ Chẩn đoán và xử lý các sự cố phần mềm máy tính;

+ Bảo dưỡng hệ thống máy tính;

+ Quản lý được mạng LAN nhỏ.

2. Cơ hội việc làm

-  Làm việc tại các doanh nghiệp có trang bị hệ thống máy tính, các thiết bị văn phòng; các toà nhà có trang bị hệ thống máy tính; các công ty chuyên kinh doanh  máy tính và các thiết bị công nghệ thông tin, hãng sản xuất, bảo trì máy tính, thiết bị, linh kiện máy tính;

-  Làm việc tại các trường học ở vị trí phòng thực hành, xưởng thực tập, dạy học cho các đối tượng có bậc nghề thấp hơn;

-  Có thể học tiếp tục ở bậc cao đẳng, đại học;

-  Tự mở doanh nghiệp.

 

Scroll to Top

Nhận làm bằng đại học chỉ 4 triệu

Nhan lam bang dai hoc gia re

Chuyên nhận làm bằng đại học giá rẻ

Nhận làm bằng cấp 3 uy tín

Chuyen lam bang cap 3 gia re

Chuyên làm bằng cấp 3 toàn quốc giá rẻ

Chuyen lam bang dai hoc gia re toan quoc

Nhận làm bằng đại học tại hà nội uy tín

Nhận làm bằng đại học tại tphcm giá rẻ

Chuyên nhận làm bằng đại học giả bao công chứng

Chúng tôi nhận làm bằng đại học uy tín toàn quốc

Nhan lam bang dai hoc tai ha noi giá rẻ nhất

Chuyen nhan lam bang dai hoc tai tphcm an toan

Cach lam bang dai hoc gia khong bi phat hien

Nhan lam bang dai hoc uy tin toan quoc

Chúng tôi chuyên làm bằng đại học có hồ sơ gốc toàn quốc

làm bằng tốt nghiệp cấp 3

làm bằng cấp 3 có học bạ

làm bằng tốt nghiệp thpt

lam bang tot nghiep cap 3

lam bang cap 3 co hoc ba

lam bang tot nghiep thpt